Ngoài tác động của môi trường ô nhiễm, khói thuốc lá thì chế độ ăn uống không đúng cách có thể khiến cơn ho đờm ngày càng thêm trầm trọng. Vậy khi bị ho có đờm nên ăn gì để giúp trị bệnh nhanh, hiệu quả?
Ho có đờm nên ăn gì?
Điều trị nguyên nhân gây ho có đờm là điều quan trọng nhưng việc chấm dứt cơn ho có đờm lại cần thiết hơn! Ngoài việc sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sỹ chuyên khoa hô hấp và tránh tiếp xúc yếu tố gây hại như môi trường ô nhiễm… thì chế độ ăn uống dinh dưỡng, khoa học có thể giảm hẳn triệu chứng cũng như loại bỏ nhanh chóng cơn ho có đờm.
-
Uống nhiều chất lỏng
Nước lọc hoặc nước ép trái cây, nước ép rau có thể giúp bạn làm loãng đờm và tống khứ ra ngoài cơ thể một cách dễ dàng. Vì thế, bạn hãy duy trì uống ít nhất 8-10 ly nước mỗi ngày nhé!
-
Ăn gừng và mật ong
Gừng có tính kháng khuẩn cao có tác dụng chữa trị các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn và nấm. Mặt khác, mật ong có tính sát trùng, có thể hồi phục cơ thể nhanh sau khi bị nhiễm khuẩn. Khi kết hợp hai loại thảo dược này sẽ giúp trị ho có đờm do nhiễm trùng đồng thời giúp cơ thể hồi phục nhanh chóng.
Bạn có thể kết hợp gừng và mật ong để trị chứng ho đờm bằng cách: Cắt một miếng gừng, rửa sạch và ép lấy nước. Sau đó, trộn nước cốt này với một thìa mật ong rồi làm nóng hỗn hợp này lên. Uống hỗn hợp này ít nhất ba lần/ngày sẽ giúp loại bỏ chứng ho đờm hiệu quả, an toàn.
-
Hành tây
Một giải đáp thắc mắc: Ho có đờm nên ăn gì hiệu quả nhất mà bạn có thể lực chọn chính là hành tây.
Hành tây có mùi hăng nhưng có tác dụng làm loãng chất nhầy ở niêm mạc, giúp tống đờm ra ngoài một cách dễ dàng.
Bạn hãy lấy một củ hành tây, ép lấy nước và trộn với 1 muỗng canh mật ong để khoảng 5 giờ. Mỗi ngày bạn uống loại siro này ít nhất 3 lần cho đến khi cường độ và tần số ho có đờm giảm.
-
Uống nước tỏi
Nếu bạn đang gặp vấn đề nào về tình trạng ho kèm theo đờm, hãy thử một vài tép tỏi sẽ giúp bạn thoát khỏi hẳn cơn ho này mà không cần phải bận tâm: Ho có đờm nên ăn gì?
Tỏi có tính kháng virus, được ví như là kháng sinh tự nhiên giúp loại bỏ các nhiễm trùng từ phổi đồng thời thúc đẩy quá trình hồi phục bệnh nhanh chóng. Ngoài ra, tỏi còn giúp nới lỏng các chất nhầy và loại bỏ vi khuẩn cứng đầu ra khỏi phổi.
Nếu bạn không thích ăn tỏi sống, bạn có thể thêm một vài tép tỏi trong món ăn hàng ngày của mình như súp, nước sốt, rau xào,… Hoặc bạn có thể ép khoảng 5 tép tỏi cho vào 1 ly nước, đun sôi dung dịch này trong 20 phút hoặc lâu hơn. Sau đó, nhắc ra ngoài, để ấm và uống ngày 2 lần.
-
Uống súp gà
Khói phát ra từ súp gà giúp làm dịu cổ họng bị kích thích, đồng thời các cơn ho có đờm giảm đến mức tối đa. Do đó, khi bạn đang phân vân ho có đờm nên ăn gì? Hãy lựa chọn món súp gà này nhé! Các chuyên gia dinh dưỡng cho rằng, mỗi ngày uống ít nhất 3 chén súp gà sẽ giúp cổ họng thông thoáng, giảm đờm và ngăn ngừa biến chứng tăng nặng bệnh đấy!
-
Súc miệng bằng nước muối
Súc miệng bằng nước muối đều đặn suốt cả ngày sẽ giúp làm loãng đờm, nới lỏng tắc nghẽn mũi và giảm hẳn triệu chứng ho có đờm, viêm họng. Vì thếm bạn hãy cho chút muối hạt vào cốc nước sạch, khấy đều rồi súc miệng vào thời điểm: buổi sáng trước khi ăn, buổi trưa và buổi tối sau ăn, cuối cùng là trước khi đi ngủ sẽ rất an toàn và hiệu quả.
Người bị ho có đờm kiêng ăn gì?
Ho thường có hai dạng là ho khan và ho có đờm. Ho không gây nguy hiểm tới tính mạng con người nhưng lại ảnh hưởng tới sinh hoạt, giảm chất lượng công việc và giao tiếp. Đặc biệt, chứng ho có đờm có thể dẫn tới viêm phế quản mãn tính và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính,… khó chữa trị dứt điểm.
Ngoài điều kiện thuận lợi để chứng ho kèm theo đờm tăng nặng như khí hậu lạnh, khói bụi, dị ứng hoa, vật nuôi,… thì chế độ dinh dưỡng chưa phù hợp cũng gây dịch tiết nhày ở cổ họng tăng lên.
Vậy người đang bị ho có đờm kiêng ăn gì để điều trị bệnh nhanh và hiệu quả nhất? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu kỹ những thực phẩm nên tránh khi bị ho có đờm sau:
Bị ho nên ăn trái cây gì?
Dâu tây
Khi bị ho, nên ăn quả dâu tây, hoặc uống nước ép dâu tây. Không những có tác dụng tiêu đờm mà còn giúp cổ họng giảm khô ngứa rát.
Quả lê
Trong Đông y, lê có vị ngọt, tính hàn, vị hơi chua, tác động vào các kinh phế và vị. Lê có tác dụng thanh nhiệt, bổ phế, tiêu đờm, giảm ho, viêm họng, sốt do bệnh phổi,…
Người bị ho có thể ăn trực tiếp hoặc có thể dùng phương pháp chưng như chanh đào và quất.
Dùng 1 quả lê, 2 – 3 viên đường phèn. Lê rửa sạch, cắt ngang. Dùng dao nhọn khoét bỏ lỡi. Đầu trái lê gọt vỏ rồi thái hạt lưu. Cho phần lê thái nhỏ, đường phèn vào quả lê. Đem hấp cách thủy 20 phút là được.
Quả khế
Theo Đông y, quả khế (quả ngũ liễm tử) có vị chua chát, không độc, tính bình. Có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, khử phong, chữa lành vết thương. Quả khế được dùng làm thuốc trị ho hiệu quả, bởi vị chua làm dịu êm họng ngay lập tức.
Cách dùng: Khế cắt lát thành miếng mỏng, chấm với muối và ngậm một lúc trước khi ăn. Có thể ngâm khế với mật ong và ăn.
Quả quất
Đây là loại quả người bị ho nên ăn. Trong Đông y, quất có vị chua ngọt, tính mát, giúp kích thích tiêu hó, giảm ho, tiêu đờm. Nó được dùng để chữa trị ho, chán ăn, chướng bụng, nôn nấc.
Y học hiện đại chứng minh, quả quất có chứa nhiều tinh dầu, pectin, các vitamin và đường. Có công dụng chống viêm, long đờm, trị ho, kháng khuẩn, kháng vi rút và bình suyễn hiệu quả.
Cách sử dụng quất chữa ho
Sử dụng quất ngâm với một ít muối để ngậm hoặc uống.
Hấp cách thủy quất với đường phèn hoặc mật ong để uống. Có thể hấp quất, mật ong với hoa hồng trắng, lá hẹ hoặc hạt chanh để tăng hiệu quả.
Ho không nên ăn trứng đúng hay sai?
Trứng gà có chứa nhiều protein, canxi, sắt, phốt pho, chất khoáng, nhiều vitamin có lợi cho cơ thể. Khi bị ho, người bệnh thường mệt mỏi, ăn ít hoặc bỏ ăn. Do đó, nếu kiêng cữ không ăn trứng gà thì vô tình làm mất đi nguồn dinh dưỡng phong phú.
Tóm lại, bị ho không nên ăn trứng là hoàn toàn sai lầm. Bị ho nên ăn trứng gà để bệnh nhanh bình phục hơn. Nhưng một tuần chỉ ăn 3 quả trứng gà thôi nhé!
Trường hợp người bị ho kèm sốt hoặc bị cảm thì không nên ăn trứng gà. Do trứng gà có chứa protein hoàn toàn là ovoglobumin và anbumin, cơ thể hấp thụ 99,7%. Sau khi ăn, cơ thể sẽ tạo ra nhiệt lượng lớn sẽ khiến cho bệnh trầm trọng hơn.
Bị ho có nên ăn thịt vịt, thịt gà không?
Thịt vịt và thịt gà giàu chất đạm, có vị ngọt, tính hàn, rất tốt cho sức khỏe. Vì thế, những người bị ho ăn thịt vịt, thịt gà rất tốt. Tuy nhiên, cần ăn ở dạng thức ăn mềm, lỏng. Có thể chế biến ở dạng súp, cháo hoặc canh.
Lưu ý, nhưng nhóm người sau cần kiêng thịt vịt, thịt gà khi ho:
- Người có thể trạng yếu, lạnh.
- Bị dị ứng với thịt vịt.
- Mắc bệnh viêm đường ruột, xơ cứng động mạch và béo phì.
- Người đang bị cảm lạnh, đi ngoài phân lỏng.
Bị ho có nên ăn ốc không?
Những người bị ho hoặc hen suyễn nếu ăn hải sản, nhất là cua, ốc, tôm thì bệnh sẽ nặng hơn. Do chúng có thể gây khó thở, mùi tanh sẽ tạo ra kích ưng gây ho. Do đó, bị ho không nên ăn ốc, tránh ăn hải sản để bảo vệ cơ thể tốt nhất.
Riêng đối với những người có tiền sử dị ứng với hải sản, đồ tanh thì không nên ăn, tránh cơ thể bị kích ứng.
Bị ho có ăn măng được không?
Măng là một trong những thực phẩm giàu dinh dưỡng. Theo đông y, măng có vị ngọt hơi đắng, tính hơi hàn. Nó có công dụng thanh nhiệt trừ phiền, hóa đàm hạ khí, tiêu thực giải độc, lợi nhị tiện. Măng thường được dùng để làm thức ăn và thuốc.
Công dụng chữa bệnh của măng:
- Cảm mạo phong nhiệt, ho do phế nhiệt có nhiều đờm vàng.
- Phù thũng do suy tim, viêm thận, thiểu dưỡng.
- Sốt cao phiền khát.
- Sởi, thủy đậu ở trẻ em.
- Ăn uống chậm tiêu, đại tiện không thông.
Như vậy, câu trả lời bị ho có ăn măng được không là có. Những người bị ho nên bổ sung măng vào thực đơn ăn uống của mình.
Lưu ý: Cần sơ chế, ngâm nước măng trước khi sử dụng. Không nên ăn quá nhiều măng tươi, mặc dù có giá trị dinh dưỡng cao. Do măng có tính hàn, nhiều chất xơ, tốt cho nhị tiện, ăn nhiều đường tiêu hóa sẽ bị quá tải.
>>> XEM THÊM: Ho có đờm khi mang thai và 4 băn khoăn xoay quanh triệu chứng này
Mặc dù tốt nhưng những biện pháp chữa ho trên ngốn của bạn quá nhiều thời gian mà bệnh chỉ giảm chứ không chữa được dứt điểm??? PHẢI LÀM SAO ĐÂY???
Cao Bổ Phế – Giải pháp dứt điểm tình trạng ho có đờm
Để không phải lo lắng xem ho có đờm nên ăn gì, người bệnh cần điều trị dứt điểm căn bệnh này bằng bài thuốc Cao Bổ Phế của Tâm Minh Đường.
CAO BỔ PHẾ TÂM MINH ĐƯỜNG – SẢN PHẨM CHUYÊN BIỆT ĐẶC TRỊ CÁC BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN HO, ĐẶC BIỆT LÀ HO CÓ ĐỜM. |
Thấm nhuần tư tưởng “Nam dược trị Nam nhân” của danh y Tuệ Tĩnh và mong muốn có thể góp phần vào việc bảo tồn những bài thuốc hay của ông cha, các lương y Tâm Minh Đường đã nghiên cứu và bào chế thành công Cao Bổ Phế từ “Bát vị thảo dược” được cho là “Khắc tinh” của bệnh ho có đờm:
Mỗi vị thuốc đều có những công hiệu khác nhau:
- Cát cánh: Tiêu đờm, làm tan máu, giảm đau ngứa, giảm ho.
- Cải trời: Có khả năng thanh nhiệt, chống viêm, hạ sốt, chữa tức ngực.
- Bách bộ: Ôn phế, sát trùng, trị ho, bổ phổi.
- La bạc tử: Tiêu đờm, thông khí, trừ hen, thở khò khè.
- Tang bạch bì: An thần, chống co giật, hạ huyết áp.
- Kinh giới: Hạ sốt, điều hòa nhiệt độ, chữa ho mất tiếng, đau đầu.
- Kim ngân hoa: Ngăn ngừa nhiễm trùng đường hô hấp.
- Trần bì: Tiêu viêm, giảm ho
- La Bạc Tử: Thông khí, tiêu đờm, kích thích tiêu hóa, trừ hen suyễn, thở khò khè.
Các nguyên liệu được gia giảm theo tỷ lệ vàng để phù hợp với cơ địa người hiện đại, nhờ vậy mà bài thuốc phát huy được hiệu quả tối đa:
- 5-7 ngày đầu: Các triệu chứng ho có đờm, khó thở thuyên giảm 80%.
- 10-15 ngày tiếp theo: Bổ sung dưỡng chất bồi bổ, tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể.
- 20-30 ngày sau: Sản sinh ra kháng thể ức chế virus gây bệnh, ngăn ngừa bệnh tái phát.
Bài thuốc đã được chứng minh hiệu quả trên hàng ngàn bệnh nhân!
Liên hệ ngay để được tư vấn miễn phí!
Để đáp ứng yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ:
Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường
Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội
Hotline: 0983.34.0246
Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược
Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh
Hotline: 0903.876.437