Thuốc chữa viêm mũi dị ứng giảm nhanh các triệu chứng của bệnh chứ không điều trị được dứt điểm bệnh. Có nhiều loại thuốc chữa, mỗi loại có công dụng nhất định nên người bệnh không biết loại nào tốt. Cùng tìm hiểu đâu là thuốc chữa viêm mũi dị ứng tốt nhất trong bài viết này nhé!
Viêm mũi dị ứng là bệnh lý thường do tác nhân dị ứng gây ra như phấn hoa, khói bụi, lông thú cưng, vật nuôi… Việc điều trị bệnh chủ yếu là sử dụng thuốc để giảm các triệu chứng viêm mũi dị ứng.
>> Viêm mũi dị ứng không nên ăn gì?
Các loại thuốc chữa viêm mũi dị ứng tốt nhất
Hiện nay có nhiều loại thuốc chữa viêm mũi dị ứng khiến người bệnh hoang mang không biết loại thuốc nào tốt, nên dùng loại nào. Dưới đây là những loại thuốc chữa viêm mũi dị ứng tốt nhất:
Thuốc dân gian chữa viêm mũi dị ứng an toàn, hiệu quả
Chữa viêm mũi dị ứng bằng hoa ngũ sắc
Hoa ngũ sắc còn được gọi là ngũ vị, hoa cứt lợn. Có 2 cách sử dụng hoa ngũ sắc chữa trị.
Cách 1
Chuẩn bị: 10 bông hoa ngũ sắc tươi, 10ml cồn 70 độ.
Thực hiện:
Rửa sạch hoa ngũ sắc, nghiền nát.
Ngâm với cồn, lọc qua gạc sạch thu được dung dịch màu xanh.
Sử dụng bông gòn tẩm ướt dung dịch này đặt vào lỗ mũi từng bên.
Sau 10 phút thì bỏ ra.
Cách 2
Chuẩn bị: 1 bông hoa ngũ sắc, 2 lá bạc hà và 2 lá khế tươi.
Thực hiện: Rửa sạch ba loại trên, nghiền nát
Gói vào gạc, nút vào lỗ mũi mỗi bên.
Sau 15 phút thì bỏ ra.
Chữa viêm mũi dị ứng bằng tỏi
Tỏi bóc sạch vỏ trắng, ép lấy dịch tỏi.
Thêm mật ong vào theo tỷ lệ 1 : 2 (1 phần dịch tỏi, 2 phần mật ong).
Khuấy đều lên rồi dùng bông gòn thấm. Chú ý không thấm quá ướt.
Nhét vào lỗ mũi từng bên.
Thực hiện cách chữa viêm mũi dị ứng bằng tỏi này mỗi ngày 3 lần.
Thuốc tây chữa viêm mũi dị ứng hiệu quả nhất
Điều trị viêm mũi dị ứng bác sĩ thường chỉ định sử dụng một số loại thuốc sau đây:
Acrivastine
Acrivastine là thuốc chống dị ứng giúp ngăn ngừa sự ảnh hưởng của histamine gây ngứa, hắt hơi, chảy nước mắt, nước mũi.
Azelastine
Thuốc Azelastine là chất đối kháng histamin có chọn lọc được sử dụng trong chữa trị viêm mũi dị ứng. Thuốc có tên thương mại: Duonase, Azelast Nasal, Azep Nasal, Azelast.
Azelastine và fluticasone
Thuốc Azelastine và fluticasone chứa kháng histamin-corticosteroid. Hai loại thuốc này thường được bác sĩ kê đơn trong chữa viêm mũi dị ứng theo mùa.
Beclomethasone
Thuốc Beclomethasone là một loại steroid tổng hợp, có tác dụng ngăn ngừa phóng thích những chất gây viêm. Beclomethasone có tên thương mại là Beclate, Beclasone hoặc Beclate Rotacaps.
Beclomethasone dipropionate
Thuốc Beclomethasone dipropionate là một loại corticosteroid. Đây là thuốc chống viêm được dùng chữa trị một vài tình trạng viêm.
Dạng thuốc xịt dùng để trị viêm mũi dị ứng mãn tính và theo mùa. Đồng thời giúp phòng ngừa sự tái phát polyp mũi sau phẫu thuật cắt bỏ.
Dạng thuốc hít được sử dụng để phòng ngừa hen suyễn.
Còn dạng uống được dùng để chữa viêm loét đại tràng nhẹ, trung bình.
Dạng bôi dùng để chữa trị các bệnh viêm da.
Thuốc có tên thương mại là Denfee hoặc Infabact.
Carbinoxamine
Carbinoxamine là một loại thuốc kháng histamin. Thuốc được dùng chữa trị những triệu chứng dị ứng như nổi mẩn ngứa, phát ban, mề đay, chảy nước mũi. Tên gọi thương mại là Clistin (100ml).
Cetirizine
Cetirizine có nhiều tên thương mại như Kofrid, Dexphen, Xpect A, Xpen -D, Cetri – Plus… Đây là một loại thuốc kháng histamin có tác dụng cắt những cơn phản ứng dị ứng.
Clorpheniramin và hydrocodone
Thuốc Clorpheniramin và hydrocodone là thuốc kháng histamin và là chất giảm ho gây nghiện.
Loại thuốc này thường được bác sĩ kê đơn trong điều trị hắt hơi, sổ mũi, chảy nước mũi, ngạt mũi…
Clorpheniramin và phenylpropanolamin
Phenylpropanolamin và Clorpheniramin là thuốc thông mũi và kháng histamin. Hai loại thuốc này được kết hợp để chữa trị các triệu chứng viêm mũi dị ứng hoặc cảm lạnh như nghẹt mũi, sổ mũi, chảy nước mũi, ngứa mũi, hắt hơi, ngứa cổ họng.
Thuốc hít đường miệng Cromolyn natri
Cromolyn natri là một dạng thuốc hít đường miệng có khả năng chống viêm. Thuốc được sử dụng chữa trị dị ứng, hen suyễn do luyện tập…
Cyproheptadine
Thuốc Cyproheptadine là một loại thuốc kháng histamin, dùng trong trị viêm mũi dị ứng.
Dung dịch muối Cromolyn nhỏ mũi
Dung dịch này giúp ổn định tế bào mast, là thuốc chữa viêm mũi dị ứng hiệu quả.
Diphenhydramine
Là một loại thuốc kháng histamin, thuốc Diphenhydramin có tác dụng chữa trị những tình trạng dị ứng nghiêm trọng như hắt hơi, sổ mũi, chảy nước mũi, nước mắt, mẩn ngứa.
Thuốc Diphenhydramin có nhiều tên thương mại khác nhau, chẳng hạn như Calatop, Sedoril (50ml), Sedyn, Kuffdryl Syr…
Diphenylpyraline
Thuốc Diphenylpyraline là thuốc kháng histamin được dùng để chữa bệnh viêm mũi, sốt mùa hè, dị ứng các loại.
Fexofenadine
Fexofenadine là thuốc kê đơn được dùng để điều trị những phản ứng dị ứng theo mùa như hắt hơi, chảy nước mắt, nước mũi, mẩn ngứa.
Thuốc có tên gọi thương mại là: Afexdine, Alafex, Alernex, Alfexo, Alert (180 mg)…
Loratadin
Đây là một loại thuốc kháng histamin sử dụng trong chữa trị các bệnh liên quan đến dị ứng như viêm mũi dị ứng.
Có nhiều tên gọi thương mại khác nhau, ví dụ như: Lorange, Lorate, Loratin, Lorfast, Lorhist…
Thuốc uống dạng hỗn dịch Prednisolone Acetate
Prednisolone Acetate dạng hỗn dịch uống là một loại thuốc corticosteroid. Thuốc có tác dụng chữa trị viêm mũi dị ứng, u sùi dạng nấm, viêm da dị ứng, viêm loét đại tràng, tăng canxi máu ác tính…
Thuốc Pseudoephedrine
Pseudoephedrine là thuốc thông mũi được dùng để trị viêm mũi dị ứng, cảnh lạnh, sốt mùa hè. Thuốc giúp giảm nhanh triệu chứng nghẹt mũi, dẫn lưu xoang và mở thông đường thông khí mũi. Tên thương mại của thuốc là Pseudoephedrine, Sucor, Richifed Plus, Codylex DS, Benlylin…
Pseudoephedrine và triprolidine
Pseudoephedrine là thuốc thông mũi. Triprolidine là thuốc kháng histamin. Kết hợp 2 loại thuốc này để điều trị chảy nước mắt, nước mũi, nghẹt mũi, sốt cỏ khô, cảm lạnh, dị ứng.
Terfenadine
Terfenadine có tên thương mại là Trexydin, Tusant, Alerpect, đây là thuốc kháng histamin. Thuốc được sử dụng chữa chảy nước mũi, nước mắt, hắt hơi, ngứa ngáy, ngứa cổ họng…
Tetrahydrozoline HCL
Thuốc có tên gọi thương mại là Visine Eye, Vasozine Eye hoặc Optihist Plus (Eye) (5ml). Tetrahydrozoline HCL có tác dụng thông mũi, trị nghẹt mũi do viêm mũi dị ứng, cảm lạnh, viêm xoang gây ra.
Triamcinolone dạng hít
Triamcinolone dạng hít là một loại thuốc corticosteroid dùng để chữa trị viêm mũi dị ứng.
Trimeprazine
Thuốc Trimeprazine là một loại thuốc kháng histamin. Đây là thuốc sử dụng để chữa trị nổi mẩn ngứa, mề đay…
Cao Bổ Phế – Dứt điểm viêm mũi dị ứng sau 1 liệu trình
Với các chứng bệnh về đường hô hấp nhất là viêm mũi dị ứng thì thuốc chữa viêm mũi dị ứng đông y là mang lại kết quả bền vững hơn cả. Một trong những bài thuốc đông y nhận được sự đánh giá cao từ phía chuyên gia đó chính là Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường.

Cao Bổ Phế là sự kết hợp hoàn hảo của “Bát vị thảo dược” đặc trị viêm mũi dị ứng bao gồm: Trần Bì, Kinh Giới, La Bạc Tử, Cải Trời, Kim Ngân Hoa, Cát Cánh, Tang Bạch Bì, Bách Bộ.
Lý do vì sao Cao Bổ Phế được đánh giá cao?
- Thảo dược được thu hái từ vườn dược liệu của Bộ y tế, vì vậy đảm bảo an toàn tuyệt đối.
- Các nguyên liệu được kết hợp theo một tỷ lệ vàng không thể tiết lộ, giúp bài thuốc phát huy công dụng tối đa.
- Điều chế ở dạng cao dễ hấp thụ, tốt thứ 2 sau dạng sắc sẵn.
- Bài thuốc tiện lợi, không mất công đun sắc, dễ dàng mang đi.
Cơ chế hoạt động của Cao Bổ Phế:
- Tập trung tăng cường chức năng tỳ và thận.
- Tiêu viêm, phục hồi niêm mạc mũi
- Chủ trị dưỡng âm, nhuận táo, thanh nhiệt, giải độc, ngăn ngừa tái phát.

Nhờ cơ chế điều trị toàn diện, có đến 90% bệnh nhân nhận được kết quả điều trị tốt chỉ sau 1 liệu trình. Cụ thể như sau:
- 3-5 ngày đầu: Không còn biểu hiện sổ mũi, chảy nước mũi, ngạt mũi.
- Từ 5-10 ngày tiếp theo: Thuốc bắt đầu ngấm sâu vào bên trong giúp tiêu viêm, chống phù nề, ích phế, phục hồi chính khí.
- Sau 1 liệu trình: Các triệu chứng của bệnh không còn xuất hiện, sức đề kháng được tăng cường từ đó ngăn ngừa tái phát hiệu quả.
Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường chính là thuốc chữa viêm mũi dị ứng mà người bệnh nên sử dụng!
Liên hệ ngay để nhận tư vấn!
Để đáp ứng yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ:
Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường
Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội
Hotline: 0983.34.0246
Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược
Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh
Hotline: 0903.876.437