Có ý kiến cho rằng: Tắm khuya gây bệnh phổi có nước và còn nhiều tác hại khác ảnh hưởng lớn đến sức khỏe. Vậy thực hư thế nào có phải tắm khuya phổi có nước?
Tắm khuya phổi có nước?
Phổi có nước chính là hội chứng tràn dịch màng phổi. Hội chứng này do nhiều nguyên nhân gây ra như do chấn thương, tự phát, do một số bệnh lý mãn tính thận, sơ gan giai đoạn cuối…. Lý do nhiều người không ngờ nhất chính là do thói quen tắm khuya gây ra. Tắm khuya có thể là nguyên nhân gây bệnh phổi, viêm phổi dẫn đến phổi có nước khi cơ thể bị mất nhiệt thái quá.
Phổi có nước ảnh hưởng đến hệ hô hấp, triệu chứng của bệnh là ho, khó thở, có thể gây khó thở cấp tính phải cấp cứu.
Một số trường hợp phổi có nước để lâu ngày thành mãn tính có thể có triệu chứng khó thở nhẹ, kích thích phế vị gây ra nấc, rối loạn tiêu hóa, đau ngực… Do đó nếu bị phổi có nước thì cần phải đi chụp X-quang phổi, tim và làm các xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán bệnh sớm, điều trị kịp thời.
Tác hại khác của việc tắm khuya
Tắm khuya gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, nguy hiểm hơn có thể dẫn đến đột quỵ. Đặc biệt nếu tắm bằng nước lạnh còn khiến cho cơ thể bị kích ứng, huyết áp tăng đột ngột, tim đập nhanh cực kỳ không tốt.
Tắm khuya còn gây ra hiện tượng đau đầu kinh niên. Bởi lẽ rất nhiều người có thói quen sau khi tắm xong đi ngủ luôn mà quên mất rằng tóc vẫn còn ẩm ướt. Nếu thường xuyên xảy ra tình trạng này sẽ gây ra đau đầu kinh niên, ảnh hưởng đến sức khỏe.
Ngoài ra, sự thay đổi đột ngột khi tắm khuya có thể gây ra nhiều bệnh lý hô hấp như ho, cảm cúm, nhức đầu, sổ mũi,…
Đối với phụ nữ đang mang thai hoặc trong thời kỳ kinh nguyệt thì không nên tắm khuya do có thể gây đau bụng kinh, trễ kinh.
Thời gian tắm lý tưởng
Thời điểm tắm tốt nhất là trước 11h đêm và lý tưởng nhất là vào buổi sáng. Buổi sáng tắm giúp máu được lưu thông tốt hơn, các mạch máu co giãn đều giúp thoải mái, tinh thần phấn chấn, hiệu quả đạt được cho ngày mới tốt hơn.
Nếu vì lý do nào đó khiến bạn tắm đêm thì nên tắm bằng nước ấm và lau khô người, tóc trước khi đi ngủ. Trong khi tắm thì không nên dội nước thẳng từ đầu xuống chân dễ dẫn đến đột quỵ, thay vào đó xối nước vào hai chân, hay tay sau đó mới đến toàn bộ cơ thể.
Tốt nhất nên tắm 2 giờ sau bữa cơm tối. Thời điểm này giúp tế bào chết trên da được tẩy sạch và mang lại giấc ngủ ngon, sâu hơn.
Không nên tắm khi vừa mới ăn xong hoặc khi đang đói bụng do có thể gây bệnh đường ruột, dạ dày. Nguy hiểm hơn có thể dẫn đến chóng mặt, ngất xỉu và đột quỵ.
Khi tập thể dục thể thao hoặc đi ngoài trời nóng về thì tuyệt đối không nên tắm ngay. Bạn cần nghỉ ngơi từ 10 đến 15 phút, cho cơ thể hết mồ hôi mới đi tắm.
Qua những thông tin trên đây, chắc hẳn bạn đã biết tắm khuya phổi có nước hay không và các tác hại của việc tắm khuya. Hi vọng rằng bạn sẽ bảo vệ sức khỏe tốt hơn và có lối sống khoa học, lành mạnh để luôn có sức khỏe tốt.
>> Xem thêm: Làm sao biết mình có bị tràn khí màng phổi hay không?
Phương pháp nào điều trị phổi có nước an toàn, hiệu quả
Hiện nay có nhiều cách điều trị phổi có nước khác nhau, tùy theo tình trạng bệnh màn bác sỹ sẽ có một hoặc nhiều cách kết hợp khác nhau như:
? Dùng thuốc kháng sinh, thuốc kháng ung thư chính là cách làm phổ biến.
? Phương pháp chọc hút, dẫn lưu dịch khoang màng phổi để giảm thiểu tối đa tác động xấu của bệnh tới sức khỏe.
? Trong trường hợp tràn dịch màng phổi nhiều, tình trạng trở nặng thì cách tốt nhất chính là mổ dẫn lưu máu, dịch mủ ra bên ngoài.
Trên đây là những cách điều trị phổi có nước theo y học hiện đại. Tuy nhiên mỗi phương pháp điều trị đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng.
- Việc phụ thuộc vào các loại kháng sinh trong thời gian dài sẽ ảnh hưởng lớn đến các bộ phận như gạn thận, thậm chí có tình trạng kháng thuốc.
- Còn việc chọc hút hay mổ dẫn lưu dịch có tác dụng nhanh chóng nhưng không bền. Ngoài việc phải đối mặt với nguy cơ tái phát, người bệnh có thể gặp phải nhiều nguy hiểm như: trụy tim mạch do sốc màng phổi, chảy máu trong…
Chính vì vậy trong những trường hợp bệnh nhẹ nhiều người thường tìm đến các bài thuốc Đông y như Cao Bổ Phế. Thuốc sử dụng toàn bộ nguyên liệu là THẢO DƯỢC THIÊN NHIÊN nên người bệnh hoàn toàn có thể yên tâm sử dụng mà không sợ tác dụng phụ.
Theo bác sĩ y học cổ truyền NGUYỄN THU HƯƠNG cho biết “Cao Bổ Phế ngoài tác dụng giải quyết phần ngọn của bệnh, nó còn có khả năng phục hồi tỳ, phế từ bên trong nhằm ngăn ngừa bệnh tái phát trở lại.”
Cao Bổ Phế kết tinh của nhiều vị thuốc quý
Thành phần của Cao Bổ Phế 100% là dược liệu tự nhiên gồm 8 vị thuốc quý: Tang Bạch Bì, Trần Bì, La Bạc Tử, Cát Cánh, Kim Ngân Hoa, Bách Bộ, Cải Trời…Mỗi loại thảo dược đều có công dụng riêng và khi kết hợp với nhau cho ra phương thuốc hoàn hảo.
Toàn bộ thảo dược được chế biến theo tiêu chuẩn CO – CQ của Bộ Y tế. Dược liệu được trồng từ vùng trồng chuyên canh do Trung tâm Nghiên cứu Trồng & Chế biến cây thuốc Hà Nội gây giống & tư vấn kỹ thuật với hàm lượng hoạt chất cao.

Quy trình bào chế công phu
Các vị thuốc trong Cao Bổ Phế được pha trộn theo tỷ lệ nhất định, sau đó được nấu bằng phương pháp truyền thống. Trong quá trình nấu thuốc các dược sỹ phải mất nhiều thời gian canh nồi liên tục, thêm nhiều công đoạn mới cho ra thành phẩm hoàn chỉnh.
Khi thu được nước cốt vẫn phải cô đặc ở mức 55 độ C để tránh bị mất dưỡng chất quan trọng. Thường thì phải mất hàng cân thảo dược tươi mới có được 2 gam cao thuốc do đó dược tính trong thuốc là rất cao.

Điều gì làm nên khác biệt trong Cao Bổ Phế
? Thuốc được bào chế độc quyền bởi nhà thuốc Đông uy tín, đã được cấp giấy phép hoạt động do Sở Y tế cấp.
? Dược liệu an toàn, lành tính không gây ra tác dụng phụ trong quá trình sử dụng. Nguyên liệu đạt chuẩn CO-CQ do Bộ Y tế chứng nhận.
? Thuốc ở dạng cao nên người bệnh dễ dàng hấp thụ dược chất đem lại hiệu quả chữa bệnh cao
? Hiệu quả vượt trội đã được minh chứng trên 5000 bệnh nhân ở khắp mọi miền đất nước.
Chi phí điều trị hợp lý chỉ 350.000 nghìn đồng/1 liệu trình (10 – 12 ngày).
Cao Bổ Phế phương pháp nào điều trị phổi có nước an toàn
ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ
Miền Bắc:
Miền Nam: