Ngoài phương pháp lấy dịch ra kịp thời thì biện pháp chăm sóc bệnh nhân bị bệnh phổi có nước đúng cách cũng góp phần rất lớn giúp người bệnh điều trị và hồi phục sức khỏe nhanh chóng
Phổi có nước là bệnh gì?
Bệnh phổi có nước (còn gọi là tràn dịch màng phổi) là bệnh phổi rất nguy hiểm. Bệnh có các triệu chứng lâm sàng như đau ngực âm ỉ, đau nặng về phía bên tràn dịch, ho khan hoặc ho có đờm… Phổi có nước gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe, sinh hoạt hàng ngày, thậm chí tử vong cho người bệnh.

Nguyên nhân gây bệnh tràn dịch màng phổi
Để xác định nguyên nhân gây bệnh phổi có nước có lây không thường căn cứ vào màu sắc của dịch, các xét nghiệm vi sinh, sinh hóa, tế bào học và X-Quang phổi. Thông thường, nguyên nhân gây bệnh phổi có nước là:
- Do lao phổi, viêm phổi, áp xe gan, tác động mạch phổi làm nước dịch màu vàng chanh.
- Thường gặp trong các bệnh ứ nước trong cơ thể như thận nhiễm mỡ, suy tim xơ gan, suy dinh dưỡng, sung tuyến giáp trạng làm màu dịch trong vắt.
- Ung thư phổi hoặc do di căn của các loại ung thư vào phổi làm màu dịch hồng hoặc đỏ.
- Nhiễm khuẩn tiên phát ở mô màng phổi hoặc nhiễm khuẩn thứ phát của tràn dịch màng phổi, áp xe gần màng phổi gây màu dịch đục có mủ.
- Bên cạnh đó, chèn ép ống ngực bởi các khối u, chấn thương lồng ngực hay chèn ép tĩnh mạch dưới đòn cũng gây tràn dịch màng phổi có màu dịch trắng như nước gạo hay vàng đục lóng lánh.
Điều trị bệnh phổi có nước chủ yếu theo tiêu chí sớm, mạnh, đủ liều và phải lấy được dịch ra ngoài đồng thời dự phòng trường hợp tràn dịch trở lại, xác định điều trị theo nguyên nhân tràn dịch.
Để bệnh nhân bị bệnh phổi có nước sớm hồi phục sức khỏe, các bác sỹ chuyên khoa hô hấp khuyến cáo 4 cách chăm sóc người bị bệnh khoa học như sau:
4 phương pháp chăm sóc người bị bệnh phổi có nước hiệu quả
Bổ sung chế độ dinh dưỡng hợp lý
Bệnh nhân bị bệnh phổi có thể trạng yếu ớt; mệt mỏi nên việc nâng cao thể trạng bằng cách bổ sung chế độ dinh dưỡng khoa học sẽ giúp hỗ hợp người bệnh chống chịu bệnh tốt hơn.
Do vậy, người nhà bệnh nhân nên chú ý bổ sung các loại thực phẩm giàu protein như thịt, trứng, sữa, rau xanh..; các loại vitamin, đặc biệt là vitamin C có trong hoa quả tươi như cam, quýt… trong bữa ăn hàng ngày để đảm bảo đủ năng lượng.

Đảm bảo phòng điều trị yên tĩnh, giảm sự lo lắng cho bệnh nhân
- Khi bị bệnh tràn dịch màng phổi, người bệnh luôn cảm thấy lo lắng; sợ hãi vì thế người thân của bệnh nhân luôn phải thiết lập sự tin tưởng, gần gũi, an ủi và động viên.
- Hãy khuyến khích bệnh nhân đặt những câu hỏi và bày tỏ nỗi sợ hãi; lo lắng của họ về căn bệnh đang gặp phải. Bạn hãy giải thích cho bệnh nhân hiểu được sự cần thiết khi có tâm lý tốt; sự tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sỹ sẽ giúp việc điều trị bệnh phổi có nước nhanh chóng, có thể khỏi được hoàn toàn.
- Bên cạnh đó, việc giữ yên tĩnh, sạch sẽ và thoáng mát trong phòng bệnh sẽ giúp bệnh nhân bị tràn dịch màng phổi nghỉ ngơi; thư giãn tốt làm quá trình điều trị bệnh tiến triển tích cực hơn.
Làm giảm sự đau đớn, khó chịu cho bệnh nhân
Người bị bệnh phổi có nước thường gặp phải triệu chứng đau tức ngực, khó thở nhất là vị trí phổi bị tràn dịch. Do đó bạn nên:

- Đặt bệnh nhân nằm ở tư thế thoải mái nhất. Thông thường nên đặt tư thế đầu bệnh nhân 20-40 độ, nằm nghiêng về phía tràn dịch.
- Hết sức nhẹ hàng dìu bệnh nhân khi di chuyển; hoặc thay đổi tư thế nằm cho người bệnh; đặc biệt là bệnh nhân có ống dẫn lưu.
- Không nên để bệnh nhân phải gắng sức khi lấy đồ vật. Hãy để các đồ dùng cần thiết trong tầm với của bệnh nhân; và giúp họ làm những công việc mà họ không thể tự làm được.
Tuân thủ đúng chỉ dẫn điều trị của bác sỹ chuyên khoa
Cũng giống như các bệnh lý về đường hô hấp khác như: viêm phế quản, viêm phổi, hen phế quản… thì việc tuân thủ theo đúng chỉ dẫn điều trị của bác sỹ chuyên môn về sử dụng thuốc trị ho, thuốc giảm đau, thở oxy, thuốc hạ sốt, giúp bệnh nhân tập thở sâu hay theo dõi biểu hiện lâm sàng của bệnh nhân sẽ giúp người bệnh điều trị sớm có kết quả tốt, nhanh khỏi bệnh và phòng ngừa biến chứng nguy hiểm do bệnh gây nên.

Bệnh phổi có nước chữa được không?
Hiện có hai cách trị bệnh phổi có nước là dùng phương pháp nội khoa và ngoại khoa.
Bệnh phổi có nước có thể chữa trị khỏi được nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Hiện nay có 2 cách điều trị bệnh phổi có nước là phương pháp nội khoa và ngoại khoa.
Phương pháp nội khoa
Dùng thuốc kháng sinh toàn thân. Nếu bệnh nặng có thể kết hợp ít nhất 2 loại kháng sinh với nhau để diệt khuẩn; bằng cách tiêm bắp hoặc tính mạch.
Kháng sinh còn được sử dụng sau khi chọ hút màng phổi, súc rửa màng phổi. Các loại thuốc kháng sinh thường được sử dụng trong điều trị bệnh phổi có nước là Gentamicin và nhóm β-lactam.
Ngoài ra, điều trị nội khoa còn trị các triệu chứng bệnh như sốt, ho, khó thở; có thể sử dụng efferalgan, thở oxy và acetaminophene.
Người bệnh cần được nghỉ ngơi, uống bù nước khi bị sốt cao; và ăn nhẹ đầy đủ các vitamin nhóm B và C sẽ giúp hỗ trợ chữa bệnh tràn dịch phổi hiệu quả.
-
Thuốc Gentamicin trị bệnh phổi có nước
Liệu pháp ngoại khoa
Đây là phương pháp sử dụng dẫn lưu màng phổi để đưa thuốc kháng sinh vào; và bóc tách màng phổi khi có kén hoặc tạo vách…
Dù điều trị bằng phương pháp nội khoa hay ngoại khoa thì mục đích chính vẫn là lấy được dịch ra ngoài màng. Việc làm này nhằm ngăn ngừa bệnh phổi có nước trở lại. Vì thế, người bệnh cần điều trị đúng; đủ theo chỉ định của bác sĩ để quá trình điều trị bệnh đạt kết quả nhanh và hiệu quả hơn.
Bệnh phổi có nước có lây không?
Theo các chuyên gia hô hấp, bệnh phổi có nước có lây không phụ thuộc nhiều vào nguyên nhân gây bệnh. Bệnh phổ biến nhất là có thể do viêm phổi, ung thư phổi và lao phổi.
Bệnh phổi có nước do viêm phổi
Tràn dịch màng phổi do viêm phổi phổ biến ở các nước đới khí lạnh và khí hậu xích đạo. Ở nước ta thường xuất hiện vào mùa hè và mùa thu. Bệnh viêm phổi do vi khuẩn, nấm, virus, kí sinh trùng gây ra nên có khả năng lây nhiễm từ người sang người qua các hạt nước li ti bắn ra bên ngoài khi ho, hắt hơi. Như vậy, trường hợp này bệnh phổi có nước có lây không? Câu trả lời là có.
Tuy nhiên, viêm phổi thông thường rất dễ chữa trị khỏi nhưng đa số người bệnh chủ quan bỏ qua các triệu chứng nhận biết; đến khi bệnh nặng mới đến bệnh viện khám, kiểm tra. Lúc này đã xảy ra hiện tượng bệnh phổi có nước nặng, người bệnh khó thở cần phải nhập viện để điều trị.
Bệnh phổi có nước do ung thư phổi
Những người mắc bệnh ung thư phổi giai đoạn 3 và 4 thường xuất hiện bệnh phổi có nước. Tràn dịch màng phổi do ung thư phổi không có khả năng lây nhiễm từ người này sang người khác. Bệnh thường xảy ra ở những người 50 – 65 tuổi; nam có tiền sử hút thuốc trong thời gian dài. Khi chụp Xquang không những thấy dịch tràn trong phổi mà còn thất ở các khối u trong phổi.

Bệnh phổi có nước do lao phổi
Nếu nguyên nhân là do lao kết hợp với lao phổi thì bệnh phổi có nước có lây không? Khẳng định rằng bệnh có nguy cơ lây nhiễm từ bệnh nhân sang người xung quanh.
Lý giải cho kết luận này, các bác sỹ cho biết đờm của bệnh nhân bị lao có chứa nhiều vi trùng lao nên khi ho hay khạc nhổ sẽ làm các vi trùng bắn ra ngoài dẫn tới lây lan bệnh sang người xung quanh. Để phòng ngừa sự lan truyền bệnh lý nguy hiểm này, bệnh nhân cần chú ý không khạc nhổ bừa bãi, cách ly với người xung quanh, sử dụng đồ dùng cá nhân riêng. Bên cạnh đó, người bệnh phổi có nước nên chú ý tuân thủ theo sự chỉ định của bác sỹ chuyên khoa về việc dùng thuốc, chế độ nghỉ ngơi và ăn uống dinh dưỡng nhằm điều trị bệnh đạt kết quả cao nhất.
Phòng ngừa phổi có nước
Để phòng tránh bệnh tràn dịch màng phổi, mỗi người chúng ta cần:
- Theo dõi tình trạng sức khỏe thường xuyên bằng cách khám sức khỏe định kỳ, 3 – 6 tháng/lần. Từ đó giúp phát hiện bệnh tật ở giai đoạn đầu, điều trị bệnh đơn giản và nhanh khỏi hơn.
- Có chế độ dinh dưỡng phù hợp, đầy đủ chất dinh dưỡng. Có như vậy mới nâng cao được sức đề kháng cho cơ thể, phòng ngừa các bệnh lý hiệu quả.
- Kết hợp với tập luyện thể dục thể thao khoa học. Nên tập những môn thể dục thể thao vừa sức để cải thiện tình trạng sức khỏe, tăng sức đề kháng cơ thể.
- Vệ sinh môi trường sống sạch sẽ, tránh xa nơi bụi bẩn, không khí ô nhiễm, nhiều chất độc hại.
- Sinh hoạt, ngủ nghỉ điều độ, tinh thần luôn vui vẻ lạc quan.
>> TÌM HIỂU: 6 cây thuốc trị bệnh phổi đặc hiệu bạn thường bỏ qua
Dứt điểm chứng phổi có nước nhờ Đông y an toàn, lành tính
Một trong những xu hướng hàng đầu hiện nay trong điều trị các bệnh về hô hấp đó là sử dụng các bài thuốc đông y an toàn, lành tính và hiệu quả cao. Đối với chứng phổi có nước, bệnh nhân sử dụng sản phẩm Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường sẽ cảm nhận rõ ràng tác dụng chỉ sau một tháng.

Dựa trên đặc điểm thể chất của người Việt hiện tại cũng như việc đúc kết kinh nghiệm điều trị phổi có nước của ông cha ta hàng trăm năm trước, nhà thuốc Tâm Minh Đường đã hoàn thiện bài thuốc Đông y, sự hoàn hảo từ tinh hoa thảo dược tự nhiên giúp người bệnh an tâm sử dụng.
Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường là sự kết hợp của 8 vị thảo dược với tính năng đặc trị phổi có nước như: trần bì, cải trời, kinh giới, tang bạch bì, la bạc tử, bách bộ, cát cánh, kim ngân hoa.
Từ thời Hải Thượng Lãn Ông, 8 vị thuốc trên đã được dùng để điều chế bài thuốc trị phổi có nước giúp cân bằng âm dương bổ tỳ phế, và đưa sức khỏe người bệnh trở về bình thường.

Điểm nổi bật của Cao Bổ Phế đó chính là giúp chữa phổi có nước toàn diện, vừa tập trung vào các triệu chứng bên ngoài vừa giúp điều trị tận gốc nguyên nhân phổi có nước từ đó phục hồi, làm mạnh chức năng Tỳ, Phế bên trong cơ thể theo cơ chế:
Giai đoạn 1: Tiêu viêm – Giảm sưng
- Làm sạch và thông thoáng vùng họng giúp cổ họng dễ chịu, bớt đau họng, bớt ho ngứa chỉ sau 5 – 7 ngày. Triệu chứng phổi có nước sẽ được giảm thiểu.
Giai đoạn 2: Phục hồi (sau 10 ngày)
- Từ 12 – 15 ngày tiếp theo, Cao Bổ Phế giúp tiêu viêm, giảm đau và sưng họng đồng thời phục tạng phế.
Giai đoạn 3: Ngăn ngừa tái phát
- Sau 25 ngày dược tính của thuốc sẽ giúp loại bỏ hoàn toàn tổn thương tại phổi cũng như tăng cường sức đề kháng cho cơ thể từ đó phòng ngừa triệu chứng phổi có nước tái phát.
Hiệu quả chữa bệnh phổi có nước của Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường nhận được sự đánh giá cao từ các chuyên gia đầu ngành cũng như sự tin tưởng của bệnh nhân trên mọi miền Tổ quốc. Đặc biệt hơn, trong năm 2018 Cao Bổ Phế cùng các dòng sản phẩm khác tại Tâm Minh Đường đã góp phần giúp nhà thuốc vinh dự nhận giải thưởng “Cúp và bằng khen thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng”.
Minh chứng cho nỗ lực đem đến sản phẩm và dịch vụ chữa bệnh toàn diện của nhà thuốc tới người bệnh. Đây cũng là lời cam kết tới chất lượng, công hiệu và sự đảm bảo an toàn tuyệt đối cho sức khỏe bệnh nhân.
Như vậy, qua những thông tin trên bạn biết được bệnh phổi có nước là gì? Bệnh phổi có nước có lây không, cách điều trị và phòng ngừa như thế nào. Đồng thời để ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm thì việc chăm sóc bệnh nhân đúng cách của người thân trong gia đình đóng một vai trò rất quan trọng. Vì thế, khi người thân gia đình bạn gặp phải bệnh phổi có nước thì hãy tham khảo kỹ và áp dụng 4 cách chăm sóc bệnh nhân hiệu quả như trên nhé!
DỨT ĐIỂM PHỔI CÓ NƯỚC, LIÊN HỆ NGAY!!!
Để đáp ứng yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ:
Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường
Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội
Hotline: 0983.34.0246
Miền Nam: xông hơi YHCT An Dược
Giấy tờ: 03876 / SYT-GPHĐ
Danh từ: 325/19 đ
ường Bạch Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Phần – TP. Hồ Chí Minh
Đường dây nóng: 0903.876.437