Những xét nghiệm chẩn đoán lao phổi thường là soi phế quản, chụp x-quang phổi, xét nghiệm máu và dịch phổi,… Tìm hiểu kỹ hơn qua bài viết dưới đây.
Lao phổi gây tử vong cao ở người bệnh, đứng thứ 2 sau HIV/AIDS. Bệnh ở giai đoạn đầu thường không có biểu hiện rõ ràng, dễ bị nhầm lẫn là bệnh cảm cúm, ho,… thông thường nên bị xem nhẹ. Chỉ đến khi bệnh ở giai đoạn cuối thì mới được phát hiện, việc điều trị khó khăn, nguy cơ tử vong nhanh hơn. Vì thế, việc chẩn đoán và phát hiện bệnh lao phổi sớm là vô cùng cần thiết.

Những xét nghiệm chẩn đoán lao phổi
Nhuộm soi đờm trực tiếp
Kỹ thuật này xác định vi khuẩn lao có chứa trong đờm hay không để đưa ra kết luận. Đây là xét nghiệm chẩn đoán lao phổi chính xác nhất nhưng cần phải tiến hành nhiều lần. Tối thiểu là 3 lần trong 3 buổi sáng liên tiếp.
Nuôi cấy đờm
Phương pháp xét nghiệm này khá tốn thời gian, trước đây 4 – 8 tuần, hiện còn 1 – 2 tuần. Tuy nhiên, nuôi cấy đờm giúp phát hiện bệnh lao phổi chuẩn xác kể cả khi bệnh nhẹ, soi trực tiếp có thể ra kết quả âm tính.
Ngoáy họng, soi phế quản
Nhiều người bị lao phổi khi đi xét nghiệm chẩn đoán nhưng không khạc được đờm để soi trực tiếp thì có thể sử dụng phương pháp ngoáy họng. Dùng 1 que bông vô khuẩn ngoáy họng, bệnh nhân ho sẽ làm dính dịch vào bông ở đầu que ngoáy, cho que ngoáy vào lọ vô trùng và mang xét nghiệm nuôi cấy.
Chụp X-quang phổi
Nếu Xquang phổi có dấu hiệu như có những nốt chấm mờ nhỏ lan tỏa cả hai phổi, đám mờ không đồng đều ở 1 bên hoặc cả 2 bên vùng đình, dưới xương đòn phổi, đám mờ hình thùy phổi, đặc tròn, bầu dục,… có thể đang bị bệnh lao phổi.

Kháng sinh đồ
Xét nghiệm này nhằm theo dõi tình trạng kháng thuốc để điều chỉnh thay đổi thuốc phù hợp cho bệnh nhân lao phổi.
Hút dịch dạ dày chẩn đoán
Trường hợp bệnh nhân là người già hoặc trẻ nhỏ không khạc được đờm thì lấy bệnh phẩm từ dạ dày vào buổi sáng để xét nghiệm.
Phản ứng Tuberculin
Phản ứng Tuberculin dùng để xác định lao phổi là Mantoux. Tiến hành tiêm 0,1ml dịch có 10 đơn vị PPD vào trong da mặt trước cẳng tay để tạo cục sần từ 5 – 6mm trên da. Đợi 72h và đọc kết quả khi có một cục cứng cùng một vùng mẩn đỏ ở da. Dương tính nếu cục cứng phản ứng >10mm, âm tính <5mm và không có kết luận từ 5 – 9mm.
Xét nghiệm máu và dịch màng phổi
Xét nghiệm chẩn đoán lao phổi này chỉ có giá trị khi kết hợp với triệu chứng lâm sàng và các xét nghiệm khác. Những xét nghiệm máu và dịch màng phổi:
Xét nghiệm công thức máu và máu lắng: nếu số lượng bạch cầu không thay đổi hoặc tăng nhẹ, tốc độ lắng máo tăng cao, bạch cầu lympho tăng có thể chẩn đoán bạn bị bệnh lao phổi.

Xét nghiệm sinh hóa và tế bào dịch màng phổi: lượng glucose giảm, dịch tiết có chứ protein >30g/lít, lympho lại tăng trên 70%.
Xét nghiệm nồng độ Interferon g ( INF g): INF g trong dịch màng phổi và trong huyết thanh máu của những người bị bệnh lao đều tăng ở ngưỡng 149pg/ml có độ độ đặc hiệu 97%, độ nhạy khoảng 85%.
Xét nghiệm ADA (Adenosine deaminase – ADA: chẩn đoán tràn dịch màng phổi do lao khi ADA trong máu và dịch màng phổi đều tăng cao, ngưỡng chẩn đoán 40 – 60u/l. Độ đặc hiệu 81 – 94%, độ nhay 91 – 100%, chẩn đoán âm tính 89 – 100%, dương tính 84 – 93%.
Ngoài ra, còn có thể áp dụng một số xét nghiệm chẩn đoán lao phổi gián tiếp khác như kỹ thuật PCR, sinh hóa miễn dịch ELISA để phát hiện được vi khuẩn lao có trong dịch tiết, trong máu của người bệnh cũng được áp dụng.
Như vậy, hiện nay có rất nhiều xét nghiệm chẩn đoán lao phổi cho kết quả chính xác, góp phần trong việc phát hiện ra lao phổi kịp thời để có phác đồ điều trị phù hợp nhất, ngăn ngừa nguy cơ tử vong cao cho người bệnh.
>> THAM KHẢO NGAY: Phác đồ điều trị bệnh lao phổi mới nhất hiện nay
Hỗ trợ chữa lao phổi bằng bài thuốc Đông y Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường
Sau khi thực hiện đầy đủ các xét nghiệm chẩn đoán lao phổi, người bệnh sẽ được chẩn đoán tình trạng bệnh lý và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp nhất. Hầu hết các bệnh nhân sẽ được chỉ định dùng thuốc kháng sinh để ngăn chặn sự hình thành và phát triển của vi khuẩn lao. Ngoài ra, người bệnh cũng nên kết hợp một số vị thảo mộc tự nhiên để hỗ trợ điều trị lao phổi tốt nhất. Đặc biệt, việc dùng thảo dược sẽ giúp giảm bớt tác dụng phụ của thuốc Tây, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể và thúc đẩy hệ miễn dịch chống lại vi khuẩn có hại.
Hiện nay, sản phẩm Cao Bổ Phế của Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường đang được nhiều bệnh nhân lao phổi tin dùng hơn cả. Được biết đây là thế mạnh hàng đầu của nhà thuốc, bào chế 100% từ những vị thuốc quý đặc trị các bệnh về đường hô hấp. Đặc biệt, để đem đến cho người bệnh bài thuốc an toàn, hiệu quả nhất, nhà thuốc không cho thêm bất cứ loại tân dược, chất phụ gia hay chất bảo quản nào.

Theo PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa (Nguyên giảng viên Đại học Y dược TP.HCM) cho biết: “Tôi cho rằng việc sử dụng phác đồ Đông Tây y kết hợp sẽ là hiệu quả nhất đối với những ai đang hoang mang vì kết quả xét nghiệm chẩn đoán lao phổi. Đông y giúp bồi bổ, Tây y giúp diệt khuẩn, hiệu quả chuyên sâu, đẩy lùi bệnh nhanh chóng mà bớt biến chứng. Và Cao Bổ Phế chính là sự lựa chọn hoàn hảo cho bạn.”
Cao Bổ Phế giúp người bệnh lao phổi bổ phế, trị ho, tiêu đờm, tăng cường khả năng kháng lại vi khuẩn lao, giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng chống lại sự thâm nhập của virus. Hơn hết, Cao được chiết xuất từ 8 vị thảo dược thiên nhiên nên an toàn, lành tính, không gây ra phản ứng với các loại thuốc khác dù dùng cùng thời điểm.
Cao Bổ Phế được bào chế từ 8 vị thuốc tốt nhất trong danh sách cây thuốc điều trị bệnh về hệ hô hấp, chúng được ví như tinh hoa thảo dược Đông y bao gồm: Kim ngân hoa, Trần bì, Tang bạch bì, Cải trời, Kinh giới, La bạc tử, Cát cánh, Bách bộ. Khi điều chế thuốc, lương y tại Tâm Minh Đường cũng đã gia giảm thành phần này theo một TỶ LỆ VÀNG sao cho phù hợp nhất với cơ địa người Việt để đem đến hiệu quả tối đa.

Cụ thể, mỗi loại dược liệu kể trên sẽ có một nhiệm vụ như sau để hỗ trợ điều trị bệnh lao phổi tốt nhất:
- Trần Bì (vỏ quýt phơi khô): Giúp giảm ho, tiêu đờm, đau ngực khó thở.
- Kinh Giới, La Bạc Tử: Thanh nhiệt, giải độc, diệt khuẩn, tiêu viêm. Từ đó giúp cho phế quản và phổi khỏe mạnh hơn, chống lại sự xâm lấn của khuẩn Mycobacteria.
- Tang Bạch Bì (rễ dâu tằm đã qua sơ chế): Trị ho dai dẳng lâu ngày, ho ra máu. Nhờ đó, giúp đẩy sâu tác động tới việc điều trị triệu chứng do viêm phế quản gây ra, giúp hoạt chất kháng sinh có điều kiện thuận lợi để phát huy công dụng.
- Bách Bộ, Cát Cánh: Vừa giúp trị ho lâu ngày không khỏi, đồng thời bồi bổ cho Tỳ Phế.
- Kim Ngân Hoa, Cải Trời: Bồi bổ cho gan thận, kích thích dạ dày, giúp hạn chế tác dụng phụ của thuốc kháng sinh tới cơ thể.
Nhờ vậy, người bệnh khi xét nghiệm chẩn đoán lao phổi xong cũng không cần quá lo lắng, có thể yên tâm điều trị và sớm nhận được kết quả bất ngờ cùng với Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường.

Một điểm đặc biệt tạo nên tên tuổi của Cao Bổ Phế đó là Cao được điều chế hoàn toàn bằng củi khô chứ không thương mại hóa như các sản phẩm cùng loại khác. Sau đó, đun nấu ở nhiệt độ ổn định trên 100 độ C trong vòng 48 tiếng đồng hồ để Cao cô đọng lại toàn bộ dược chất quý giá của thảo dược. Theo thông tin chúng tôi có thì 10 kg nguyên liệu tươi mới cho ra được 0,7kg Cao nguyên chất.
Vì thế, mỗi ngày người bệnh chỉ cần lấy 1 thìa cafe Cao Bổ Phế pha cùng 150ml nước ấm là có thể dùng được sau bữa ăn để hỗ trợ chữa bệnh tốt nhất.
Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường – Lựa chọn vàng cho bệnh nhân lao phổi
Nhờ những điểm ưu việt của mình mà Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường trở thành bài thuốc tốt nhất dành cho những người đang đau khổ sau khi nhận kết quả xét nghiệm chẩn đoán lao phổi:

? An toàn, lành tính, không tương tác với bất kỳ loại kháng sinh nào.
? Nguyên liệu đạt chuẩn CO-CQ do Bộ Y tế chứng nhận. Toàn bộ nguyên liệu được đầu tư vùng trồng riêng dưới sự chỉ đạo của Trung tâm Nghiên cứu Trồng – Chế biến cây thuốc Hà Nội.
? Thuốc ở dạng cao nên người bệnh dễ dàng hấp thụ dược chất.
? Hiệu quả bền vững, được minh chứng trên 10.000 bệnh nhân ở khắp mọi miền đất nước.
? Được cung cấp bởi nhà thuốc Đông y uy tín hàng đầu.
CHỈ VỚI 350.000 nghìn đồng/1 liệu trình (10 – 12 ngày)
CAO BỔ PHẾ TMĐ
HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ LAO PHỔI TỐT NHẤT
ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ
Miền Bắc:
Miền Nam: