“Bệnh hen suyễn có di truyền không?” hiện là câu hỏi của đông đảo các cặp vợ chồng có tiền sử với căn bệnh hen suyễn và đang có ý định sinh con.
Bệnh hen suyễn có di truyền không?
Các nhà nghiên cứu đã cho ra kết quả rằng hen suyễn là một căn bệnh có tính di truyền rất cao. Hen suyễn hiện nay không phải là một căn bệnh hiếm gặp và có mức độ nguy hiểm khá cao.
Có nhiều người thường thắc mắc rằng bệnh hen suyễn có di truyền không? Giả thiết nếu một cặp vợ chồng mà một trong hai người có tiền sử hen suyễn thì nguy cơ di truyền cho con lên tới 40%. Chứng bệnh này xảy ra trên tất cả các đối tượng, không phân biệt độ tuổi và giới tính. Bệnh không thể chữa dứt điểm, bệnh nhân sẽ phải sống chung với căn bệnh này suốt đời.

Hen suyễn là bệnh gì?
Bệnh hen suyễn hay hen phế quản là một căn bệnh mãn tính về đường hô hấp; là tiền thân của các chứng bệnh viêm nhiễm phế quản. Căn bệnh này gây trở ngại rất lớn đối với cuộc sống của mỗi bệnh nhân. Bệnh gây ra các chứng đau ngực, khó thở và ho lao.
Hiện nay, dưới điều kiện thời tiết thất thường, ô nhiễm môi trường; khói bụi và các chất thải có thể dễ dàng khiến bạn mắc phải căn bệnh hen suyễn. Tuỳ vào cơ địa và thể chất của mỗi người mà có sức kháng khuẩn hen khác nhau. Bệnh hen suyễn có di truyền không? sự thật là có không ít các trường hợp nạn nhân của bệnh hen suyễn là do di truyền từ người thân.
Hen suyễn hiện nay vẫn đang là một vấn đề nan giải trong ngành y học; bởi không dễ dàng để có thể điều trị dứt điểm căn bệnh này. Có những bệnh nhân bỏ ra rất nhiều tiền bạc, công sức và thời gian những vẫn không đạt được kết quả như mong muốn. Đặc biệt hen suyễn có khả năng tái phát lên tới 30%; người bệnh chỉ cần sơ xuất ít nhiều là căn bệnh hoàn toàn có thể quay trở lại.

Dấu hiệu khi mắc bệnh hen suyễn
Người mắc bệnh hen suyễn thường đi kèm với một số biểu hiện sau đây. Bạn cần tuyệt đối chú ý để có biện pháp chữa trị kịp thời.
- Sốt, ho, dễ dàng bị cảm mạo khi thời tiết thay đổi đột ngột. Kéo dài khoảng 2 tuần mặc dù đã được uống thuốc điều trị.
- Thường xuyên hắt hơi, dị ứng khi tiếp xúc và hít phải lông thú nuôi hoặc khi ăn các món ăn lạ và hải sản như tôm, cua, cá,….
- Có hiện tượng đau đầu, chóng mặt, khó thở khi tiếp xúc chỗ đông người hoặc có nhiều khói bụi.
- Thường xuyên bị ho, đặc biệt là vào chiều tối và sáng sớm.
- Có cảm giác khó thở, tức ngực khi vận động quá mạnh hoặc khi bị kích động.
- Đặc biệt, người mắc bệnh hen suyễn sẽ thường xuyên mắc các chứng bệnh về đường hô hấp như viêm phế quản, viêm phổi…

Bệnh hen suyễn có di truyền không? Khi trong gia đình có người bị hen suyễn, đột nhiên bạn cảm thấy cơ thể mình càng ngày càng yếu; dễ bị bệnh vặt; da xanh xao thì hãy cẩn trọng vì có thể bạn đã bị vi khuẩn hen xâm nhập.
Cách giảm thiểu nguy cơ di truyền bệnh hen suyễn
Bệnh hen suyễn có di truyền không? Nếu có thì làm cách nào để ngăn chặn khả năng di truyền? Cách tốt nhất để giúp các cặp vợ chồng tránh khỏi sự di truyền hen suyễn cho con em mình là thực hiện các chỉ định sau đây:
- Kể từ khi phát hiện có thai, người mẹ cần đến ngay bác sĩ để được tư vấn cách phòng tránh di truyền cho con sao cho an toàn nhất.
- Không nên dùng thuốc mà chưa có sự chỉ định của bác sĩ; đặc biệt là trong các tháng mang thai đầu tiên.
- Nên dùng thuốc điều trị hen suyễn trước khi có quyết định mang thai để giúp giảm nguy cơ truyền bệnh cho con.
- Không tiếp xúc nhiều với các tác nhân gây bệnh.
- Không sử dụng các chất kích thích.
- Thực hiện chế độ ăn uống khoa học và hợp vệ sinh.
- Đặc biệt là hoàn toàn tránh xa khói thuốc lá.

Làm sao để đẩy lùi được căn bệnh hen suyễn luôn là vấn đề được nhiều người quan tâm. Hãy chủ động và linh hoạt trong việc phát hiện ra các triệu chứng hen suyễn từ sớm để có biện pháp phòng tránh và điều trị kịp thời.
Như vậy, bệnh hen suyễn có di truyền không? Câu trả lời là có. Hi vọng, qua bài viết này, người bệnh biết được sự di truyền bệnh hen suyễn và áp dụng những cách giảm thiểu nguy cơ lây truyền.
>> BỎ TÚI:
- Cách điều trị hen phế quản hiệu quả
- Kế hoạch chăm sóc bệnh nhân hen phế quản