Bệnh lao là một căn bệnh gây thảm họa nghiêm trọng cho sức khỏe con người. Bệnh lao phổi gây ra bởi vi trùng lao là Mycobacterium tuberculosis khi các giọt không khí chứa vi khuẩn được hít vào bởi bện nhân. Sự lây truyền bệnh còn phụ thuộc vào độ của vật chủ bị nhiễm và được phân loại ra thành lao sơ nhiễm và lao thứ phát. Di chứng điều trị sau lao phổi là gì?

Di chứng sau điều trị lao phổi
Vi trùng lao sau khi xâm nhập vào phổi sẽ gây biến đổi nhất định các cấu trúc của phổi. Tùy vào mức độ tổn thương nhu mô mà sẽ để lại các biến chứng vô cùng nặng nề. Nếu điều trị kịp thời các biến chứng có thể hồi phục một phần hoặc hoàn toàn. Nhưng nếu chậm trễ trong việc điều trị thì những biến chứng sẽ để lại di chứng về sau và không thể phục hồi lại hoàn toàn 2 lá phổi khỏe mạnh. Rất nhiều trường hợp sau điều trị lao phổi, mặc dù bệnh lao đã được chữa khỏi, vi trùng lao bị tiêu diệt nhưng phổi đã bị tổn thương nặng nề và không thể hồi phục, gây ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.
Cũng cần phân biệt rõ di chứng sau điều trị có thể là do:
- Tác dụng phụ của thuốc
- Những tổn thương cấu trúc phổi
- Vi trùng lao phá hủy không thể phục hồi sau điều trị
Trong phạm vi bài viết này xin chỉ đề cập đến các di chứng do vi trùng lao gây ra.
-
Di chứng mạch máu
Các động mạch phổi và tĩnh mạch phổi khi bị nhiễm trùng sẽ bị viêm, huyết khối và hoại tử, có thể gây giãn và vỡ mạch. Bệnh nhân sẽ bị khái huyết (ho ra máu), tùy vào lượng máu mất có thể gây nguy hiểm đến tình trạng huyết động của bệnh nhân. Khái huyết là di chứng thường gặp ở những bệnh nhân lao phổi điều trị trễ mà tổn thương phổi đã quá nặng nề.
-
Hội chứng hạn chế
Ở các bệnh nhân có tiền căn lao phổi nặng, dù đã được điều trị nhưng theo thời gian sẽ dễ diễn tiến thành bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) do di chứng giãn phế quản. Giãn phế quản là do trong bệnh lao phổi sẽ tạo các dây xơ, các dây xơ sẽ bám vào các phế nang tạo lực kéo căng làm giãn phế quản, cũng có thể làm phế quản hẹp lại.
Ngoài ra bệnh nhân còn có thể biểu hiện các triệu chứng của giãn phế quản: là ho khạc đàm liên tục hay tái phát từng đợt, đàm thường có mùi rất hôi đặc trưng, lượng nhiều có thể lên đến 150 ml một ngày. Ngoài ra đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ho ra máu sau điều trị ở bệnh nhân lao.
-
Biến chứng xơ hóa phổi
Các tổn thương bị phá hủy trong nhu mô phổi sau khi lành sẽ không thể hồi phục lại các cấu trúc phức tạp ban đầu là phế nang, vách phế nang, mạch máu,….. mà sẽ lành tổn thương dưới dạng các mô hạt chứa các sợi fibrin và collagen gây xơ hóa. Và các vùng phổi tạo bởi các sợi này không còn chức năng hô hấp nguyên thủy của nhu mô phổi bình thường. Có thể tưởng tượng quá trình xơ hóa phổi như bị một vết thương lớn trên da, sau khi vết thương lành, da sẽ không thể nào có được cấu trúc như cũ mà sẽ trở thành sẹo hoặc xơ, cũng tương tự như khi nhu mô phổi bị tổn thương.
-
Suy hô hấp mạn tính
Như đã trình bày ở phần trên, nhu mô phổi sau khi bị phá hủy bởi vi trùng lao sẽ không hồi phục, nhiều trường hợp, thể tích phối bị tổn thương là >50% tổng thể tích 2 phổi, phổi bị xơ hóa sẽ không còn chức năng hô hấp. Do đó dung tích sống của bệnh sẽ bị giảm đáng kể, bệnh nhân sẽ rất khó khăn trong hô hấp do thiếu oxy cung cấp cho máu, khó thở khi làm việc nặng, nặng hơn có thể gây khó thở cả khi nghỉ ngơi. Tuy nhiên nếu có phương pháp luyện tập hít thở hợp lí thì tình trạng này có thể cải thiện khá rõ rệt ở những người bị suy hô hấp.
-
Nhiễm nấm phổi
Vi trùng lao phá hủy nhu mô phổi tạo thành những ổ abcess, sau khi điều trị ổ abcess sẽ biến mất và để lại hang lao, thành hang lúc này mỏng lại và trở thành môi trường cực kì lí tưởng cho nấm phát triển đặc biệt là nấm aspergillus. Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân gây ho ra máu ở bệnh nhân lao phổi đã điều trị khỏi.
>> CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM: Thời gian điều trị bệnh lao phổi có lâu không?
Như vậy, chúng ta đã biết được những di chứng sau điều trị lao phổi rất nguy hiểm nên việc điều trị cần diễn ra đúng đắn theo chỉ định của bác sĩ để không mắc phải tình trạng này. Do đó, việc tìm được bài thuốc hỗ trợ điều trị lao phổi lành tính an toàn là rất cần thiết. Nhắc đến những bài thuốc chữa bệnh phổi lành tính thì không thể không nói về bài thuốc đông y Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường. Cùng tìm hiểu thêm về sản phẩm này ngay sau đây để có thêm phương pháp chữa bệnh hiệu quả.
Hỗ trợ chữa lao phổi với bài thuốc Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường
Ai trong chúng ta cũng biết được sự nguy hiểm của căn bệnh lao phổi. Tuy nhiên việc để lại những di chứng sau điều trị lao phổi lại càng đáng lo ngại hơn nữa. Do đo, nếu muốn chữa bệnh lành tính giúp cải thiện các triệu chứng từ từ thì người bệnh nên tham khảo thêm Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường. Đây là bài thuốc đông y bắt nguồn từ những thảo dược tự nhiên không pha chế tân dược, đảm bảo an toàn, không gây tác dụng phụ. Ngoài ra, thuốc còn giúp hỗ trợ điều trị lao hiệu quả từ bên trong, cải thiện các triệu chứng ho, khó thở, đau tức ngực và dần làm lành tổn thương phổi nếu kiên trì sử dụng kết hộ với phác đồ đúng chuẩn.

Những dược liệu có trong Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường như: Cát cánh, Trần bì, Kinh giới, Kim ngân hoa, Bách bộ, La bạc tử, Cải giời,… đều là những vị thuốc có công dụng riêng biệt củng cố lẫn nhau:
⛔Cát cánh, Bách bộ: Giảm thiểu triệu chứng ho lâu ngày, bồi bổ Tỳ Phế khỏe mạnh.
⛔La bạc tử: Giúp thanh lọc phổi, giải nhiệt, tiêu viêm và chống lại sự tấn công của vi khuẩn.
⛔Trần bì: Tiêu đờm, giảm ho khó thở, giảm đau tức ngực hiệu quả.
⛔Cải giời, Kim ngân hoa: Hạn chế các tác dụng phụ của thuốc kháng sinh và tăng cường chức năng cho gan thận để Tỳ Phế hoạt động tốt hơn.
Bạn muốn buông nỗi lo di chứng điều trị lao? Hãy gọi ngay để được tư vấn
Như vậy, bài thuốc Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường có thể giúp người bệnh củng cố phác đồ chữa lao mà không lo ngại di chứng do tác dụng phụ của thuốc tân dược gây nên. Tuy nhiên, người bệnh cần kiên trì sử dụng kết hợp với hướng dẫn của bác sĩ nhà thuốc để mong tình trạng bệnh sớm cải thiện.
Hướng dẫn sử dụng đúng cách
Vì là bài thuốc dạng cao nên người bệnh không cần phải lo lắng mất công đun sắc khi sử dụng sản phẩm. Các lương y đã chế biến bài thuốc hoàn toàn thủ công, trải qua nhiều công đoạn trong suốt 48 giờ đồng hồ để nấu thành công một mẻ cao. Bạn chỉ cần pha 1 thìa cà phê cao với 150ml nước ấm và uống mỗi ngày 3 lần sau bữa ăn 15 phút.

Hãy đến với hai địa chỉ nhà thuốc Tâm Minh Đường (miền Bắc) và An Dược (miền Nam) để được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn và hướng dẫn phác đồ điều trị đúng đắn nhất. Hoặc gọi điện trực tiếp số điện thoại đường dây nóng của nhà thuốc để được bác sĩ tư vấn trực tiếp.
KHỎI NỖI LO DI CHỨNG SAU ĐIỀU TRỊ LAO PHỔI VỚI CAO BỔ PHẾ TMĐ
Địa chỉ hai nhà thuốc cung cấp Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường: